Trung tâm Nghệ thuật truyền thống Nghệ An: nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị dân ca ví, giặm
Cách đây chừng năm năm, khi nói chuyện với Nghệ nhân Ưu tú Cao Xuân Thưởng về dân ca ví, giặm, ông cho rằng hiện tại chúng ta đang...
Báo Người Lao Động thăm nhà thơ, nhà báo Văn Hiền
Chiều 31-5, Báo Người Lao Động cùng đại diện lãnh đạo Hội Liên hiệp...
Hành trình lên đỉnh Pu Xai – Phần 1
Giấc mơ khám phá, chinh phục Pu Xai Lai Leng đã có trong nhóm...
CLB Tuồng Kẻ Gám được nhận Giải thưởng Đào Tấn
CLB Tuồng Kẻ Gám (xã Xuân Thành, Yên Thành) vừa được nhận Giải thưởng...
Điệu đàng, màu mè
Chuyên mục Sổ tay nghề Văn trên tạp chí Sông Lam tiếp tục gửi đến độc giả các bài viết của nhà văn Hồ...
“Hà Nội nhiều mây có lúc có mưa ngâu” – Cái nhìn từ tầng hầm và trên cao
Ấn tượng đầu tiên của người đọc tiểu thuyết Hà Nội nhiều mây có lúc có mưa ngâu là cuốn sách được viết bởi...
Có một Bút Tre hoàn toàn khác
Người Việt có lẽ không ai không biết, không thuộc một vài câu vè với một "thi pháp" rất kỳ cục của Bút Tre....
Chủ quyền – tình biển – tình người trong “Đất neo biển” của Văn Hiền
Với Văn Hiền, “đất” và “biển” là hai thực thể máu thịt không thể tách rời. Đất neo biển, biển neo...
Tro tàn rực rỡ – từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh
Tôi đọc Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư năm 2005 - thời điểm tác phẩm được đăng trên báo Văn nghệ. Đây...
Những người đàn bà gánh nước sông
Những ngón chân xương xẩu, móng dài và đen tõe ra như móng chân gà mái
Đã năm năm, mười lăm năm, ba mươi năm...
Thơ Phương Việt đến “Ngoại thành”
Sau ba tập thơ “Ta vẫn là ta thôi” (2011), “Mùa” (2013), “Nốt trầm” (2019), đến 100 bài thơ của tập “Ngoại thành” (NXB...
Tính dục trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương: Con người và quyền được biểu hiện sự tồn tại trong thế giới
Trong thế giới nghệ thuật của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, tính dục là một yếu tố khá nổi bật, tính cả về tần...
Thơ Hồ Chí Minh về người phụ nữ Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phụ nữ được thể hiện qua câu nói của Bác: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ...
Một vài hình ảnh trong ca từ Trịnh Công Sơn
Ông đã dùng những nỗi buồn của mưa, sự tươi ấm của nắng, cái vô tri của sỏi đá, cái hữu tình trong vô...
Dễ gì quên được thương yêu
Nhớ có lần, nhà thơ Vũ Toàn nói với tôi: “Tôi có ông anh là nhà thơ Võ Văn Vinh, đang là sinh viên...
Hồ Xuân Hương trong mắt Nguyễn Huy Thiệp
Các nhân vật đã trở thành những biểu tượng lịch sử, văn hóa của một dân tộc đương nhiên sẽ có một đời sống...
Mẹ và Tết quê – hình ảnh đăm đắm nỗi niềm trong thơ Trần Mạnh Hảo
Mỗi chúng ta, ai cũng có một nơi sinh ra và lớn lên, một nơi để thương nhớ, một nơi để trở về... Đó...
Hình tượng con mèo trong văn học dân gian
Thật tội nghiệp cho mèo khi là con vật hiếm hoi trong 12 con giáp chịu nhiều “định kiến” đến vậy. Điển hình ở...
Có những người thầy như thế… (đọc “Có những con người như thế” của Nguyễn Khắc Phi)
"Có những con người như thế” là tập ký của Nguyễn Khắc Phi được Nxb Văn học xuất bản năm 2022. Tác giả cuốn...
Chất liệu hiện sinh trong ngôn ngữ thơ Hoàng Vũ Thuật
Ở Hoàng Vũ Thuật, cảm thức hiện sinh không chỉ xuất hiện như một đề tài trong các nội dung - mà cơ bản...
Ẩn số ngôn từ trong tập thơ “Tìm trầm”
Tên đầy đủ Nguyễn Thị Vân Anh, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viện Hội LH Văn học Nghệ thuật Nghệ An,...
Thiên tính nữ và cá tính sáng tạo trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương – nhìn từ nghệ thuật dụng điển
Không chỉ là thiên tài tiếng Việt, nữ sĩ Hồ Xuân Hương còn là bậc thầy trong nghệ thuật dụng điển. Điển cố chính...
Một đời và khoảnh khắc
Hành trình sống và sáng tạo gần một thế kỉ cho Chế Lan Viên cơ hội chứng kiến và trải nghiệm nhiều biến động...
Về miền suy tưởng trong thơ Đậu Phi Nam (Nhân đọc “Từ miền gió cát”, Nxb Hội Nhà văn, H. 2020)
Nếu nhìn các con chữ trong Từ miền gió cát theo chiều thẳng đứng (trục dọc) thì như ai đó đã khẳng định, thơ...
Hội thảo khoa học “Văn học Quỳnh Lưu đầu thế kỷ XXI”
Sáng 17/6/2022, tại Quỳnh Lưu, Hội Liên hiệp VHNT Nghệ An, UBND huyện Quỳnh Lưu, Chi hội VHNT Quỳnh Lưu đã phối...
Hoài Thanh trước 1945: con đường đi đến “Thi nhân Việt Nam”
Hoài Thanh - người có một sự nghiệp phê bình văn học từ trước Cách mạng Tháng Tám 1945. Hơn thế, cùng với Thiếu...
Sự chân thật của thơ
Vì sao phải đặt ra vấn đề về sự chân thật của thơ?Bài viết này tôi viết từ góc...
Hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử: Cơ hội mới cho tiểu thuyết và cho lịch sử
Gần đây, tiểu thuyết lịch sử được giới sáng tác và nghiên cứu tại Việt Nam quan tâm nhiều. Vấn đề hư cấu trong...
Từ mấy “chân dung tự họa” của thi sỹ Hoàng Cầm… (Nhân 100 năm ngày sinh nhà thơ Hoàng Cầm (1922-2022)
Sau đêm “HC 100” tại Viện Pháp, tôi đã đọc nhanh toàn bộ cuốn sách “Hoàng Cầm - Về Kinh Bắc”(1) - quả là...
Thao thức “Nơi con sông đổ về biển”
Nơi con sông đổ về biển là tên tập thơ của anh Nguyễn Hữu Quyền (Nxb Nghệ An, 2021) và là tập thơ nối...
Thơ về hổ của hoàng đế Minh Mạng
Thời phong kiến một số vị hoàng đế khi nhàn rỗi thường có tổ chức đi săn để giải trí và thỏa...
Chữ “xuân” trong thơ Hồ Xuân Hương
Hồ xuân Hương (1772-1822), quê gốc ở xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Bà theo cha là thầy đồ ra ở...
Xuân 2022 và những chuyện đáng nhớ về các bài thơ Xuân của Bác Hồ
Chẵn 80 năm về trước, đúng vào ngày 01/1/1942, chưa đầy một năm sau khi về nước: “Ôi, sáng Xuân nay Xuân 41/ Trắng...
Những kết hợp sáng tạo, độc đáo tạo nên sức hấp dẫn trong thơ Quang Dũng
Quang Dũng làm thơ không nhiều, ông cũng không thật quan tâm đến việc công bố thơ ca với công chúng. Trong suốt cuộc...